top of page

LUẬT SƯ VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

1.jpg

Tư vấn pháp luật về Hôn nhân và Gia đình

1. Tư vấn pháp luật về hôn nhân và gia đình.

2. Dịch vụ Ly hôn nhanh 

3. Thuận tình ly hôn.

4. Đơn phương ly hôn.

5. Ly hôn trong trường hợp đặc biệt.

6. Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

7. Tranh chấp nuôi con.

8. Tranh chấp tài sản khi ly hôn.

9. Tranh chấp cấp dưỡng nuôi con.

10. Luật sư đại diện cho một bên khi Ly hôn tại toà án có thẩm quyền.

11. Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi có tranh chấp.

12. Các trường hợ hạn chế và mở rộng quyền Ly hôn.

2.jpg

Các dịch vụ về Ly hôn

1. Tư vấn pháp luật về hôn nhân và gia đình. 

2. Ly hôn nhanh: từ 20 đến 30 ngày.

3. Thuận tình ly hôn.

4. Đơn phương ly hôn.

​5. Ly hôn có yếu tố nước ngoài.

6. Ly hôn trong các trường hợp đặc biệt.

7. Đại diện cho một bên làm thủ tục Ly hôn tại toà án.

8. Ly hôn trong các trường hợp có tranh chấp về người trực tiếp nuôi con, cấp dưỡng nuôi con.

9. Ly hôn có tranh chấp về tài sản trước, trong và sau thời kỳ hôn nhân.

10. Ly hôn thuộc các trường hợp đặc biệt.

3.jpg

Thuận tình Ly hôn

1. Thuận tình là trường hợp Ly hôn theo yêu cầu của cả hai vợ chồng.

2. Điều kiện cơ bản để Ly hôn thuận tình là khi hai bên đã thoả thuận được với nhau về các vấn đề như: 

- Vợ, chồng cùng tự nguyện ly hôn.

- Vợ, chồng đã thoả thuận được với nhau về:

Người trực tiếp nuôi con; Cấp dưỡng nuôi con; Trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục con chung;

- Đã thỏa thuận được vấn đề phân chia tài sản tài sản của vợ chồng trước, trong và sau thời kỳ hôn nhân, hoặc chưa thỏa thuận được nhưng cả vợ và chồng cung không yêu cầu tòa án giải quyết tài sản.

4.jpg

​Đơn phương Ly hôn
 

Khi không thoả thuận được vấn đề Ly hôn thì một trong hai bên có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết Ly hôn và các vấn đề sau:

1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly hôn.

2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.

3. Tranh chấp về cấp dưỡng, thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.

4. Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn. 

5. Yêu cầu toà hủy kết hôn trái pháp luật.

6. Ly hôn trong các trường hợp cá biệt.

5.jpg

Ly hôn trong trường hợp đặc biệt

- Ly hôn khi một bên gây khó dễ, không hợp tác.

- Ly hôn khi một bên bỏ đi biệt tích. 

- Ly hôn khi một bên đang chấp hành hình phạt tù, đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính.

- Ly hôn trong trường hợp: tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, kết hôn giả tạo.

- Ly hôn khi một một hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn.

- Yêu cầu toà án không công nhận quan hệ vợ chồng.

+ Yêu cầu toà án giải quyết hậu quả pháp lý vể con chung, tài sản trong trường hợp khônhg công nhận quan hệ vợ chồng. 

6.jpg

Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

1. Kết hôn có yếu tố nước ngoài.

- Điều kiện kết hôn.

- Đăng ký kết hôn.

- Ghi chú kết hôn.

2. Chấm dứt hôn nhân

- Thuận tình Ly hôn.

- Đơn phương Ly hôn.

- Huỷ kết hôn trái pháp luật.

- Ly hôn thuộc các trường hợp đặc biệt.

3. Tranh chấp trong Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

- Tranh chấp về tài sản.

- Tranh chấp về nuôi con.

- Tranh chấp về cấp dưỡng nuôi con.

4. Đề nghị Toà án có thẩm quyền công nhận hoặc không công nhận một người là cha, mẹ, con.

5. Công nhận và thi hành phán quyết của nước ngoài tại Việt Nam.

7.jpg

Tranh chấp về nuôi con

1. Đề nghị Toà án giải quyết là người được quyền trực tiếp nuôn con khi ly hôn.

2. Đề nghị Toà thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn khi có các căn cứ như sau:

- Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con.

- Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

- Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.

8.jpg

Tranh chấp về tài sản

1. Tranh chấp về tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng khi ly hôn. 

2. Tranh chấp về nghĩa vụ trả nợ của vợ, chồng khi ly hôn

3. Xác định tài sản chung, riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. 

4 Xác định tài sản chung, riêng của vợ chồng nằm trong khối tài sản chung của gia đình. 

- Đề nghị toà án tuyên bố thoả thuận tài sản của vợ chồng bị vô hiệu. 

- Nghĩa vụ liên đới các khoản nợ. 

- Yêu cầu chia tài sản khi phát hiện tài sản bí mật của vợ, chồng.

- Đề nghị xem xét yếu tố lỗi của một bên khi chia tài sản. 

9.jpg

Tranh chấp về cấp dưỡng

1. Mức cấp dưỡng nuôi con do các bên tự thoả thuận.

2. Việc thoả thuận phải căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng.

3. Trong trường hợp không thỏa thuận được thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.

4. Khi có lý do chính đáng các bên có thể thay đổi mức cấp dưỡng.

5. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

10.jpg

Luật sư đại diện một bên khi Ly hôn

Luật sư Đại diện cho một bên trong quá trình yêu cầu Toà án giải quyết Ly hôn.

- Hỗ trợ về tinh thần, ổn định tâm lý khi Ly hôn.

- Tư vấn pháp luật về Hôn nhân và Gia Đình.

- Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, các giấy tờ cần thiết để nộp đơn ly hôn.

- Chuẩn bị chứng cứ, tài liệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

- Đại diện cho một bên nộp án phí, nhận văn bản của Toà.

- Soạn thảo văn bản ý kiến nộp cho Toà án.

- Nhận bản án, quyết định và văn bản khác của Toà án.

11.jpg

Luật sư bảo vệ quyền lợi và lợi ích khi Ly hôn

Luật sư tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một bên khi ly hôn: 

1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly hôn.

2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.

3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.

4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.

5. Tranh chấp về cấp dưỡng.

6. Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật.

12.jpg

Các trường hợp hạn chế, mở rộng quyền Ly hôn

1. Hạn chế quyền ly hôn

- Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

2. Mở rộng quyền ly hôn

- Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

bottom of page